Bài tập 3: trả lời câu hỏi về post bài trên fb

Khi post bài trên facebook, như thế nào là sống trong chứng kiến? Như thế nào là không sống trong chứng kiến?

Mình có hành động post bài lên facebook. Nếu nổi lên các cảm xúc xấu hổ, sợ làm phiền, hay post lên giúp người khác cùng học thì là không sống trong chứng kiến. Còn thấy hành động post bài chỉ là hành động post bài trên facebook, thực hiện một bài tập được giao thì là sống trong chứng kiến.

Thực tế mình trải qua việc sợ làm phiền người khác, sợ kỳ quặc, sợ fb cá nhân nhiều người đọc không hiểu, rồi tới chỗ post lên là giúp mọi người cùng học. Đều là không sống trong chứng kiến.

tại sao nổi lên cảm xúc xấu hổ, sợ làm phiền, hay giúp ng khác cùng học là không sống trong chứng kiến?
nếu có cảm xúc đó nổi lên thì mình chứng kiến cảm xúc đó nổi lên - > vậy là có phải sống trong chứng kiến không?

Khi mình nổi lên các cảm xúc xấu hổ, sợ làm phiền hay giúp người khác cùng học vì thông tin mình chứng kiến được là “yêu cầu post bài lên fb” không tạo ra cảm xúc. Khi thực hiện up fb là thông tin về các thao tác khi thực hiện, hành động post, không có cảm xúc. Có càm xúc là mình đã kết luận sau khi chứng kiến rồi.

Ngay thời điểm cảm xúc đó nổi lên là mình đã không sống trong chứng kiến khi chứng kiến đối tượng là “yêu cầu post fb”

Vậy dấu hiệu sống trong chứng kiến là không nổi lên cảm xúc gì hết hả bạn?

Không phải. Mình thấy khi mình nổi cảm xúc khi post bài là do mình không sống trong chứng kiến, không thấy yêu cầu chỉ là yêu cầu, mà nghic mình chứng kiến mục đích cuae yêu cầu đó. Nên phát sinh lo lắng. Còn dấu hiệu của sống trong chứng kiến thì mình chưa biết, chưa làm rõ.